Trở lại bữa tiệc Điện Cẩm Linh trung tuần tháng 10 năm 1922 .
Chủ tịch Lê Nin hướng về Stalin :
- Đồng chí Stalin và Tôi cũng như Đồng chí Leon Trotsky cũng biết nhau 17 năm rồi từ năm 1903 , khi chúng tôi đến thủ phủ Tiflis của Georgia để diễn thuyết . Tôi rất vui khi Đồng chí Stalin với tư cách là Bộ trưởng đã góp ý công minh không thiên vị !
Vậy Đồng chí Stalin có ý kiến gì thêm nữa không , cứ phát biểu tự nhiên !
Stalin :
- Thưa Đồng chí Chủ tịch nước và các Đồng chí Bộ Trưởng, muốn uy quyền của Chủ tịch nước tăng lên , cũng như các Bộ trưởng có quyền hạn thêm để hoàn thành nhiệm vụ , trước mắt muốn Đồng chí Tổng bí thư Leon Trotsky rời chức vụ Tổng Tư lệnh Quân đội không phải là chuyện dễ dàng , vì Đồng chí Leon Trotsky đang ở mặt trận! Vì vậy trước mắt chúng ta .....
Stalin ngừng lại ...
Chủ tịch Lê Nin :
-Nói tiếp đi , đừng e ngại gì cả ...
Stalin :
-Thưa Đồng chí Chủ tịch nước : Đâu phải chỉ có một mình Quân đội là bảo vệ chế độ đâu ?
Từ xưa đến giờ : Lực lượng Cảnh sát -Mật vụ mới là thanh kiếm và lá chắn để bảo vệ vững chắc chế độ !
Theo nguyên tắc Lực lượng Cảnh sát -Mật vụ trực thuộc Chủ tịch nước !
Đồng chí Leon Trotsky chỉ chú tâm về Quân đội , không chú tâm về Cảnh sát -Mật vụ , chỉ có Lực lượng An Ninh Cheka thôi !
Vậy tại sao Chủ tịch nước không ký sắc lệnh thành lập Lực lượng Cảnh sát -Mật vụ Quốc gia ?
Đưa người mình tin tưởng nắm giữ !
Không những Chủ tịch Lê Nin , mà tất cả các Bộ trưởng cười tươi :
- Đúng là Ý kiến tuyệt vời !
Bộ trưởng Kênh tế Nga -Do Thái Zinoviev:
- Tôi đề nghị : Đồng chí Chủ tịch nước ký sắc lệnh thành lập Lực lượng Cảnh sát -Mật vụ Quốc gia , và Bổ nhậm Đồng chí Stalin làm Tổng Giám Đốc !.
Bộ trưởng Nông nghiệp Nga -Do Thái : Rykov cũng tán thành .
Hai Bộ trưởng Nga -Do Thái Lev Kamenev và Felix Dzerzhinsky cũng đồng ý .
Chủ tịch Lê Nin cũng nghĩ rằng :nếu bổ nhậm Stalin thì Leon Trotsky sẽ không nghi ngờ , không phản đối ! Lực lượng Cảnh sát Mật Vụ Quốc gia Nga thành lập qui mô lớn, sẽ làm tăng thêm quyền lực của mình !
TỔNG GIÁM ĐỐC MẬT VỤ KGB : JOSHEP STALIN 43 TUỔI 1921
No comments:
Post a Comment